C/O FORM E 3 BÊN & FORM E ỦY QUYỀN

Hiện nay rất nhiều Doanh nghiệp đang còn loay hoay với việc phân biệt c/o form E 3 bên và c/o form E ủy quyền, và không biết c/o như thế nào là hợp lệ để được hưởng ưu đãi thuế suất nhập khẩu ưu đãi khi nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc (Made in China) về Việt Nam.

Việc liên quan giữa C/O Form E và lô hàng là rất quan trọng để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi nên được rất nhiều Doanh nghiệp đặc biệt quan tâm về vấn đề này.

Goldwell Logistics – Công ty dịch vụ Hải Quan xuất nhập khẩu uy tín tại Tphcm và các tỉnh thành. Với trên 15 năm kinh nghiệm về khai báo hải quan, đặc biệt là hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc có C/O form E (Made in China).

Để hiểu rõ vấn đề C/O Form E 3 bên hay Ủy Quyền và làm thế nào để có một Form E hợp lệ thì hãy tìm hiểu thêm nội dung dưới đây được viết bởi nghiệp vụ và kinh nghiệm thực tế nhiều năm của Goldwell Logistics:

Form E 3 bên

Các điều luật và công văn liên quan C/O form E 3 bên:

Mặt sau form E theo thông tư 12/2019/TT-BCT
Điều 23 Phụ lục II Thông tư 36/2010/TT-BCT ngày 15/11/2010 của Bộ Công thương (trước khi TT 12/2019/TT_BCT)
Công văn 12149/BCT-XNK ngày 14/12/2012 của Bộ Công Thương
Công văn 3361/HQHCM-GSQL ngày 18/09/2014 của Bộ Công Thương
Công văn 113/XNK-XXHH ngày 04/03/2014 của bộ công thương
Công văn 1424/GSQL-TH ngày 29/10/2014 của bộ Công Thương

C/O FORM E 3 BÊN LÀ GÌ? – HAY CÒN GỌI LÀ C/O CÓ HÓA ĐƠN BÊN THỨ 3 LÀ GÌ?

Để hiểu được C/O Form E có hóa đơn bên thứ 3, chúng ta cùng tìm hiểu định nghĩa sau:

Tại công văn 12149/BCT-XNK ngày 14/12/2012 của Bộ Công Thương về hóa đơn bên thứ ba trong ACFTA có hướng dẫn như sau:

““Hóa đơn Bên thứ ba” là hóa đơn thương mại được phát hành bởi một công ty có trụ sở tại một Nước thứ ba (trong hoặc ngoài ACFTA) hoặc bởi một nhà xuất khẩu có trụ sở đặt tại các Bên tham gia Hiệp định ACFTA là đại diện cho công ty đó. Nước thứ ba là Nước/Vùng lãnh thổ phát hành hóa đơn mà không phải là Nước/Vùng lãnh thổ xuất khẩu/nhập khẩu.”

Khi nào thì Hải Quan chấp nhận C/O Form E có hóa đơn bên thứ 3 (Hay còn gọi là C/O Form E 3 bên) ?

Căn cứ điểm d khoản 14 Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư 36/2010/TT-BCT ngày 15/11/2010 của Bộ Công thương quy định: “Trường hợp hóa đơn phát hành tại bên thứ ba theo quy định tại Điều 23, Phụ lục 2 thì đánh dấu vào ô “Third Party Invoicing”, số hóa đơn phải được ghi rõ tại ô số 10, tên công ty phát hành hóa đơn và tên Nước mà công ty này đặt trụ sở tại nước đó phải được ghi rõ tại ô số 7”.

Có 3 trường hợp để giải quyết vấn đề:

TH1: Trường hợp thỏa hóa đơn nước thứ 3: Ngoài khối ACFTA

+ Công ty bán hàng: Công ty tại USA (Ngoài khối ACFTA)
+ Công ty sản xuất: Công ty tại Trung Quốc
+ Công ty nhập khẩu: Công ty Việt Nam
+ Hàng đi trực tiếp từ Trung Quốc qua Việt Nam
=> Hóa đơn do Công ty bên USA phát hành cho Công ty Việt Nam gọi là hóa đơn bên thứ ba

TH2: Trường hợp thỏa hóa đơn nước thứ 3: Trong khối ACFTA

+ Công ty bán hàng: Công ty tại Singapore (Trong khối ACFTA)
+ Công ty sản xuất: Công ty tại Trung Quốc
+ Công ty nhập khẩu: Công ty Việt Nam
+ Hàng đi trực tiếp từ Trung Quốc qua Việt Nam
=> Hóa đơn do Công ty bên Singapore phát hành cho Công ty Việt Nam được gọi là hóa đơn bên thứ ba.

TH3: Trường hợp thỏa hóa đơn bên thứ 3 cùng nằm trên lãnh thổ Trung Quốc

Nhà xuất khẩu, người bán hàng là: Công ty A tại China
Nhà sản xuất (Manufacture): Công ty B tại China
Người mua hàng là: Công ty C tại Việt Nam

1. Invoice, Packing List, hợp đồng được ký kết giữa công ty C và công ty A.
2. Số Invoice và ngày Invoice phải thể hiện trên ô số 10 của FORM E.
3. Ô số 1 của CO form E show A. Shipper trên Bill show công ty A.
4. Trên ô số 7
Không thể hiện hay thể hiện chữ: “Manufacturer: Công ty B” đều được
5. Ô số 13 không tích “Third party Invoicing”
6. Trên tờ khai thể hiện công ty xuất khẩu là A và công ty nhập khẩu là C.

Đây là mua bán thương mại bình thường, cơ bản khi 1 bên trading mua của 1 nhà sản xuất rồi trực tiếp xuất khẩu. CO hoàn toàn hợp lệ và được chấp nhận.

Ví dụ một C/O Form E 3 bên hợp lệ

  • Công ty A là công ty xuất khẩu: công ty bán hàng (Seller) ở Hongkong, Mỹ…
  • Công ty B: người gửi hàng (Shipper) ở China
  • Công ty C là nhà nhập khẩu tại Việt Nam.

Công ty C mua hàng của công ty A và giao hàng từ China.

Hồ sơ đúng như sau:
1. Invoice, Packing List, Hợp đồng (Sales Contract) được ký kết giữa công ty C và công ty A. Trên hợp đồng và Invoice, có thể thể hiện Shipper: Công ty B.
2. Số Invoice và ngày Invoice phải thể hiện trên ô số 10 của form E.
3. Ô số 1 của Bill có thể là công ty A hoặc Công ty B. Nếu ô số 1 trên BL thể hiện công ty B, muốn show chi tiết hơn, có thể show thêm công ty A ở Notify Party trên Bill.
4. Trên ô số 7 của Form E thể hiện: The Third party: Công ty A
5. Tích vào ô số 13 “Third Party Invoicing”
6. Trên tờ khai: Người Xuất khẩu là công ty A và người Nhập khẩu là công ty C.

cv-7318-tchq-gsql-e1521562174338

C/O FORM E 3 bên bị nghi ngờ là “Ủy quyền”

1. Công ty C ký hợp đồng với công ty A (nhà máy sản xuất, người xuất khẩu Seller)
2. Invoice, Packing List đều được phát hành bởi công ty A là Seller
3. Tại ô số 1 của FORM E thể hiện người xuất khẩu (Exporter) là công ty B.

4. Ô số 7 thể hiện: Manufacturer: Công ty A
Như vậy chứng từ thể hiện công ty C mua trực tiếp từ nhà sản xuất, xuất khẩu là công ty A, nhưng người đứng trên ô số 1 FORM E lại thể hiện là công ty B.

Trường hợp này cơ quan Hải quan nghi ngờ đây là C/O FORM E ủy quyền và C/O FORM E không được chấp nhận. Tham khảo công văn 113 và công văn 1424 bên trên.

Tuy nhiên, với trường hợp 2 bên China, doanh nghiệp cần đọc kỹ thêm Thông tư 12/2019/TT-BCT cập nhật về vấn đề này. Trong trường hợp doanh nghiệp có kiến nghị, có thể cơ quan hải quan sẽ yêu cầu giải trình mối quan hệ A/B hoặc đi xác minh c/o.

Việc kiểm tra kỹ tiêu chí của C/O là vô cùng quan trọng, và hạn chế phát sinh chi phí không đáng có khi nhập khẩu một lô hàng từ Trung Quốc.

*** Quý Doanh nghiệp khi nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc mà chưa có nhiều kinh nghiệm và không biết kiểm tra C/O Form E có hợp lệ hay không để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi theo luật Hải Quan thì Quý Doanh nghiệp có thể liên hệ dịch vụ hải quan của Goldwell Logistics theo Hotline: 0934-171-588 để được cung cấp dịch vụ và kiểm tra C/O Form E trước khi phát hành để tránh sai sót và phát sinh chi phí nhập khẩu. ***

Tham khảo thêm

“Tiếp Vận Quốc Tế Goldwell (Gldwell Logistics) – Chuyên dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ Trung Quốc về Việt Nam bằng đường biển chính ngạch với giá cước rẻ và chuyên nghiệp tại Tphcm. Nhận dịch vụ gom hàng lẻ với giá cước vận chuyển cực kỳ thấp, thậm chí giá cước vận chuyển là 0 đồng.

Vận chuyển hàng hóa nguyên cont và hàng ghép cont từ các cảng Trung Quốc về Cảng Hải Phòng và Hồ Chí Minh, tàu chạy hàng tuần. 

Dịch vụ nhận hàng từ kho người bán tại Trung Quốc giao đến địa chỉ người nhận tại Việt Nam với giá vận chuyển và dịch vụ tốt nhất thị trường!”

Hãy liên hệ chúng tôi để được tư vấn và báo giá:

243 Huỳnh Văn Bánh, Phường 12, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM.

+(84)28-38422-985 (6)

sales@goldwell-logistics.com

Hotline: 0934-171-588

Liên hệ

Hướng dẫn mới về áp dụng thuế suất ưu đãi trong EVFTA

Hàng hóa có xuất xứ EU nhập khẩu từ kho ngoại quan vào nội địa kể từ ngày Hiệp định EVFTA có hiệu lực (ngày 1/8/2020) thì được áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt nếu nộp được chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa đáp ứng quy định.

Thuế suất EVFTA

Đây là hướng dẫn mới, tiếp theo công văn số 6464/TCHQ-GSQL ngày 5/10/2020 được Tổng cục Hải quan gửi tới cục hải quan các tỉnh, thành phố thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).

Cụ thể, đối với hàng hóa nhập khẩu từ kho ngoại quan vào nội địa kể từ ngày Hiệp định EVFTA có hiệu lực, tại Điều 6, Nghị định số 111/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 quy định: “3. Đối với các tờ khai hải quan của các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu đăng ký từ ngày 1/8/2020 đến trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, nếu đáp ứng đủ các quy định để được hưởng thuế suất thuế xuất khẩu ưu đãi, thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam tại Nghị định này và đã nộp thuế theo mức thuế cao hơn thì được cơ quan Hải quan xử lý tiền thuế nộp thừa theo quy định của pháp luật về quản lý thuế”.

Điều 39, Thông tư số 11/2020/TT-BCT hướng dẫn quy tắc xuất xứ Hiệp định EVFTA quy định về hàng hóa trong quá trình vận chuyển hoặc lưu kho quy định: “Ưu đãi thuế quan EVFTA được áp dụng đối với hàng hóa đáp ứng quy định tại Thông tư này và, vào ngày EVFTA có hiệu lực, hàng hóa ở tại một Nước thành viên hoặc trong quá trình vận chuyển, lưu kho tạm thời, trong kho ngoại quan hoặc trong khu phi thuế quan với điều kiện chứng từ chứng nhận xuất xứ phát hành sau được nộp cho cơ quan Hải quan Nước thành viên nhập khẩu. Trong trường hợp được yêu cầu, nhà nhập khẩu nộp chứng từ chứng minh hàng hóa không thay đổi xuất xứ theo quy định tại Điều 17 Thông tư này cho cơ quan Hải quan Nước thành viên nhập khẩu”.

Theo đó, đối với hàng hóa có xuất xứ EU nhập khẩu từ kho ngoại quan vào nội địa kể từ ngày Hiệp định EVFTA có hiệu lực (ngày 01/8/2020) thì được áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt nếu nộp được chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa đáp ứng quy định tại Thông tư số 11/2020/TT-BCT và Thông tư số 38/2018/TT-BTC.

Về hình thức chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong khuôn khổ Hiệp định EVFTA, thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3, Điều 24, Thông tư số 11/2020/TT-BCT.

Cụ thể: “Nhà xuất khẩu tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trên hóa đơn, phiếu giao hàng hoặc chứng từ thương mại khác có đủ thông tin về hàng hóa, bằng cách đánh máy, đóng dấu hoặc in nội dung lời văn khai báo xuất xứ hàng hóa trên chứng từ. Nhà xuất khẩu sử dụng Mẫu lời văn khai báo xuất xứ bằng một trong các phiên bản ngôn ngữ được quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư này và phù hợp với quy định pháp luật của Liên minh châu Âu…”.

Chứng từ thương mại có thể là phiếu gửi hàng, hóa đơn chiếu lệ hoặc phiếu đóng gói. Chứng từ vận tải như vận tải đơn hoặc vận đơn hàng không không được coi là chứng từ thương mại khác.

Theo đó, trường hợp khai báo tự chứng nhận xuất xứ trên phiếu gửi hàng, hóa đơn chiếu lệ hoặc phiếu đóng gói là phù hợp quy định và chứng từ này do nhà xuất khẩu phát hành kể từ ngày 1/8/2020 bổ sung lời văn tự chứng nhận phù hợp với quy định tại Thông tư số 11/2020/TT-BCT thì được chấp nhận để áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt.

Đối với chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong trường hợp người bán hàng có trụ sở tại lãnh thổ của nước không phải là thành viên EVFTA, Tổng cục Hải quan yêu cầu các đơn vị thực hiện đúng quy định tại Thông tư số 11/2020/TT-BCT và được hướng dẫn chi tiết tại công văn số 6464/TCHQ-GSQL ngày 5/10/2020.

Ngoài nội dung trên, Tổng cục Hải quan cũng hướng dẫn cụ thể nội dung liên quan đến chữ ký trên khai báo tự chứng nhận xuất xứ của người xuất khẩu; thông tin tra cứu khi kiểm tra mã số REX…

Tổng cục yêu cầu cục hải quan các tỉnh, thành phố chỉ đạo các đơn vị nghiên cứu kỹ các quy định về xuất xứ tại Hiệp định EVFTA, Thông tư số 11/2020/TT-BCT và các văn bản hướng dẫn liên quan của Tổng cục Hải quan để tiếp tục tập huấn thực hiện thống nhất, không gây phiền hà, khó khăn cho doanh nghiệp.

Nguồn: https://haiquanonline.com.vn/

MÃ HS CODE VÒI NƯỚC

Câu hỏi: 20607:

công ty định xuất khẩu mặt hàng vòi nước và các phụ kiện làm bằng đồng mạ crôm lắp trên chậu rửa, bồn tắm. Vậy công ty sẽ áp mã HS nào cho chính xác? và mặt hàng này có phải chịu thuế xuất khẩu hay không?

Ngày gửi: 20/06/2018 – Trả lời: 26/06/2018

Tên doanh nghiệp: Công ty Hải Âu

Địa chỉ: Quận Thủ Đức – TP HCM – Email : trunghieuct84@gmail.com

Vướng mắc nêu trên, Cục Hải quan Đồng Nai có ý kiến trao đổi như sau:

– Do công ty không cung cấp chi tiết, tài liệu kỹ thuật hay kết quả giám định của hàng hóa nhập khẩu nên Tổ tư vấn không thể có câu trả lời chính xác cho câu hỏi nêu trên.

– Căn cứ Danh mục hàng hoá XNK Việt Nam ban hành theo Thông tư 65/2017/TT-BTC ngày 27/06/2017 của Bộ Tài chính

– Căn cứ để áp mã số thuế là căn cứ vào hàng hóa thực tế nhập khẩu của công ty tại thời điểm nhập khẩu, trên cơ sở doanh nghiệp cung cấp catalogue, tài liệu kỹ thuật (nếu có) hoặc/và đi giám định tại Cục Kiểm định Hải quan. Kết quả kiểm tra thực tế của hải quan nơi công ty làm thủ tục và kết quả của Cục Kiểm định Hải quan xác định là cơ sở pháp lý và chính xác để áp mã đối với hàng hóa nhập khẩu đó.

– Để xác định chính xác mã số HS, trước khi làm thủ tục hải quan, công ty có thể đề nghị xác định trước theo quy định tại Điều 7 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính.

 – Căn cứ Nghị định số 125/2017/NĐ-CP  ngày 16/11/2017 của Chính phủ, mặt hàng của công ty có thể tham khảo phân loại theo phân nhóm sau:

+ Phân nhóm 74182000- Đồ trang bị trong nhà vệ sinh và các bộ phận của chúng,…

Hàng hoá công ty nêu không thuộc Danh mục hàng chịu thuế xuất khẩu theo Biểu thuế xuất khẩu ư đãi ban hành kèm Nghị định số 125/2017/NĐ-CP .

 Đề nghị Công ty liên hệ với Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục để được xem xét, hướng dẫn chi tiết khi thực hiện. 

 Để tham khảo thêm công ty có thể truy cập vào website của Cục Hải quan Đồng Nai theo địa chỉ: www.dncustoms.gov.vn.

Hợp nhất hai thông tư về đại lý làm thủ tục hải quan

Bộ Tài chính vừa ban hành văn bản số 35/VBHN-BTC hợp nhất hai Thông tư 12/2015/TT-BTC và Thông tư 22/2019/TT-BTC về thủ tục cấp Chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan; cấp và thu hồi mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan; trình tự, thủ tục công nhận và hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan.Thông tư 22 hướng tới 2 mục tiêu:

Một là, cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính nhưng đảm bảo công tác quản lý của cơ quan hải quan; bảo vệ được quyền lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa, các đại lý hải quan chấp hành tốt pháp luật; phòng chống, hạn chế tối đa các trường hợp lợi dụng để buôn lậu hoặc gian lận thương mại.

Trong thời gian vừa qua, Tổng cục Hải quan đã phát hiện có trường hợp đại lý làm thủ tục hải quan lợi dụng thông tin của các chủ hàng chấp hành tốt pháp luật để khai và làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu nhằm mục đích buôn lậu, gian lận thương mại.

Để ngăn chặn trường hợp này, Thông tư số 22đã bổ sung quy định yêu cầu các chủ hàng xuất nhập khẩu sau khi ký kết hợp đồng đại lý làm thủ tục hải quan thì sẽ thông báo cho cơ quan hải quan việc ủy quyền cho đại lý hải quan khai và làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa của mình. Việc thông báo sẽ được thực hiện qua hệ thống xử lý dữ liệu hải quan điện tử nên sẽ tạo thuận lợi cho cả cơ quan hải quan và các doanh nghiệp đồng thời bảo vệ được các doanh nghiệp chủ hàng tránh bị lợi dung thông tin.

Bên cạnh đó, Thông tư 22 cũng hướng tới mục tiêu tạo cơ sở pháp lý để triển khai thực hiện các hoạt động hỗ trợ các đại lý hải quan phát triển theo hướng chuyên nghiệp hóa và hoạt động đúng vai trò của đại lý hải quan.

Như vậy, với quy định mới tại Thông tư số 22 thì các đại lý làm thủ tục hải quan sẽ được tạo thuận lợi hơn nhiều trong các thủ tục hành chính về thi cấp chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan, công nhận hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan, cấp mã số nhân viên đại lý hải quan…Bên cạnh đó, với thực trạng hoạt động như hiện nay thì việc triển khai thực hiện Thông tư 22 cũng sẽ là cơ hội để các đại lý làm thủ tục hải quan củng cố, sắp xếp lại nguồn lực và công tác quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh của mình để hướng tới mục tiêu chuyên nghiệp hóa và phát triển hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan.

Trích báo hải quan Việt Nam https://baohaiquan.vn/hop-nhat-hai-thong-tu-ve-dai-ly-lam-thu-tuc-hai-quan-107799.html

GIÁ CƯỚC TÀU BIỂN HCM – CHENNAI

Bạn đang tìm đối tác vận chuyển hàng đi Cảng Chennai – Ấn Độ?

Goldwell Logistics là công ty chuyên vận chuyển đường biển quốc tế từ cảng Hồ Chí Minh đi Cảng Chennai Ấn Độ với giá cả cạnh tranh và thời gian vận chuyển nhanh nhất. Lịch tàu từ 2 đến 3 chuyến trong tuần, và luôn đảm bảo đủ chỗ cho khách hàng có nhu cầu vận chuyển hàng đi Chennai.

Vận chuyển hàng đi Chennai - Ấn Độ

Giá cước và lịch tàu đi Cảng Chennai – Ấn Độ

Với khả năng cạnh tranh vượt trội về giá cả và chất lượng dịch vụ vận chuyển hàng hóa đi cảng Chennai, Goldwell logistics cung cấp giá cả và lịch trình vận chuyển tàu biển như sau:

HCM - CHENNAI

Tại sao chọn dịch vụ vận chuyển đi Chennai của Goldwell Logistics?

– Nhiều năm kinh nghiệm trong vận chuyển hàng hóa đi cảng Chennai của Ấn Độ
– Giá vận chuyển tàu biển đi Chennai của Goldwell Logistics cạnh tranh trên thị trường
– Là công ty chuyên tuyến vận chuyển đường biển từ Hồ Chí Minh (HCM) – Chennai
– Luôn cập nhật thông tin tình trạng hàng hóa và thời gian vận chuyển giao hàng
– Là đại lý hãng tàu có tên tuổi trong ngành vận tải biển quốc tế

Hãy liên hệ chúng tôi để được tư vấn và báo giá:
Tel/Fax: 028.38422985; 028.38449880
Email: sales@goldwell-logistics.com; goldwell@goldwell-logistics.com
Hotline: 0934-171-588

C/O From E 3 Bên – Cách Kiểm Tra

Hiện nay rất nhiều Doanh nghiệp đang còn loay hoay với việc phân biệt c/o form E 3 bên và c/o form E ủy quyền, và không biết c/o như thế nào là hợp lệ để được hưởng ưu đãi thuế suất nhập khẩu ưu đãi khi nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc (China) về Việt Nam.

Việc liên quan giữa C/O Form E và lô hàng là rất quan trọng để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi nên được rất nhiều Doanh nghiệp đặc biệt quan tâm về vấn đề này.

Goldwell Logistics chuyên về dịch vụ Hải Quan xuất nhập khẩu uy tín tại Tphcm và các tỉnh thành. Với trên 15 năm kinh nghiệm về khai báo hải quan, đặc biệt là hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc có C/O form E.

Để hiểu rõ vấn đề C/O Form E 3 bên hay Ủy Quyền và làm thế nào để có một Form E hợp lệ thì hãy tìm hiểu thêm nội dung dưới đây:

Các điều luật và công văn liên quan C/O form E 3 bên:

Mặt sau form E theo thông tư 12/2019/TT-BCT
Điều 23 Phụ lục II Thông tư 36/2010/TT-BCT ngày 15/11/2010 của Bộ Công thương (trước khi TT 12/2019/TT_BCT)
Công văn 12149/BCT-XNK ngày 14/12/2012 của Bộ Công Thương
Công văn 3361/HQHCM-GSQL ngày 18/09/2014 của Bộ Công Thương
Công văn 113/XNK-XXHH ngày 04/03/2014 của bộ công thương
Công văn 1424/GSQL-TH ngày 29/10/2014 của bộ Công Thương

c/o form e 3 bên
c/o form e 3 bên

C/O FORM E 3 BÊN LÀ GÌ? – HAY CÒN GỌI LÀ C/O CÓ HÓA ĐƠN BÊN THỨ 3 LÀ GÌ?

Để hiểu được C/O Form E có hóa đơn bên thứ 3, chúng ta cùng tìm hiểu định nghĩa sau:

Tại công văn 12149/BCT-XNK ngày 14/12/2012 của Bộ Công Thương về hóa đơn bên thứ ba trong ACFTA có hướng dẫn như sau:

““Hóa đơn Bên thứ ba” là hóa đơn thương mại được phát hành bởi một công ty có trụ sở tại một Nước thứ ba (trong hoặc ngoài ACFTA) hoặc bởi một nhà xuất khẩu có trụ sở đặt tại các Bên tham gia Hiệp định ACFTA là đại diện cho công ty đó. Nước thứ ba là Nước/Vùng lãnh thổ phát hành hóa đơn mà không phải là Nước/Vùng lãnh thổ xuất khẩu/nhập khẩu.”

Khi nào thì Hải Quan chấp nhận C/O Form E có hóa đơn bên thứ 3 (Hay còn gọi là C/O Form E 3 bên) ?

Căn cứ điểm d khoản 14 Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư 36/2010/TT-BCT ngày 15/11/2010 của Bộ Công thương quy định: “Trường hợp hóa đơn phát hành tại bên thứ ba theo quy định tại Điều 23, Phụ lục 2 thì đánh dấu vào ô “Third Party Invoicing”, số hóa đơn phải được ghi rõ tại ô số 10, tên công ty phát hành hóa đơn và tên Nước mà công ty này đặt trụ sở tại nước đó phải được ghi rõ tại ô số 7”.

Có 3 trường hợp để giải quyết vấn đề:

TH1: Trường hợp thỏa hóa đơn nước thứ 3: Ngoài khối ACFTA

+ Công ty bán hàng: Công ty tại USA (Ngoài khối ACFTA)
+ Công ty sản xuất: Công ty tại Trung Quốc
+ Công ty nhập khẩu: Công ty Việt Nam
+ Hàng đi trực tiếp từ Trung Quốc qua Việt Nam
=> Hóa đơn do Công ty bên USA phát hành cho Công ty Việt Nam gọi là hóa đơn bên thứ ba

TH2: Trường hợp thỏa hóa đơn nước thứ 3: Trong khối ACFTA

+ Công ty bán hàng: Công ty tại Singapore (Trong khối ACFTA)
+ Công ty sản xuất: Công ty tại Trung Quốc
+ Công ty nhập khẩu: Công ty Việt Nam
+ Hàng đi trực tiếp từ Trung Quốc qua Việt Nam
=> Hóa đơn do Công ty bên Singapore phát hành cho Công ty Việt Nam được gọi là hóa đơn bên thứ ba.

TH3: Trường hợp thỏa hóa đơn bên thứ 3 cùng nằm trên lãnh thổ Trung Quốc

Nhà xuất khẩu, người bán hàng là: Công ty A tại China
Nhà sản xuất (Manufacture): Công ty B tại China
Người mua hàng là: Công ty C tại Việt Nam

1. Invoice, Packing List, hợp đồng được ký kết giữa công ty C và công ty A. 
2. Số Invoice và ngày Invoice phải thể hiện trên ô số 10 của FORM E.
3. Ô số 1 của CO form E show A. Shipper trên Bill show công ty A. 
4. Trên ô số 7
Không thể hiện hay thể hiện chữ: “Manufacturer: Công ty B” đều được
5. Ô số 13 không tích “Third party Invoicing”
6. Trên tờ khai thể hiện công ty xuất khẩu là A và công ty nhập khẩu là C.

Đây là mua bán thương mại bình thường, cơ bản khi 1 bên trading mua của 1 nhà sản xuất rồi trực tiếp xuất khẩu. CO hoàn toàn hợp lệ và được chấp nhận.

Ví dụ một C/O Form E 3 bên hợp lệ

  • Công ty A là công ty xuất khẩu: công ty bán hàng (Seller) ở Hongkong, Mỹ…
  • Công ty B: người gửi hàng (Shipper) ở China
  • Công ty C là nhà nhập khẩu tại Việt Nam.

Công ty C mua hàng của công ty A và giao hàng từ China.

Hồ sơ đúng như sau:
1. Invoice, Packing List, Hợp đồng (Sales Contract) được ký kết giữa công ty C và công ty A. Trên hợp đồng và Invoice, có thể thể hiện Shipper: Công ty B.
2. Số Invoice và ngày Invoice phải thể hiện trên ô số 10 của form E.
3. Ô số 1 của Bill có thể là công ty A hoặc Công ty B. Nếu ô số 1 trên BL thể hiện công ty B, muốn show chi tiết hơn, có thể show thêm công ty A ở Notify Party trên Bill.
4. Trên ô số 7 của Form E thể hiện: The Third party: Công ty A
5. Tích vào ô số 13 “Third Party Invoicing”
6. Trên tờ khai: Người Xuất khẩu là công ty A và người Nhập khẩu là công ty C.

C/O FORM E 3 bên bị nghi ngờ là “Ủy quyền”

1. Công ty C ký hợp đồng với công ty A (nhà máy sản xuất, người xuất khẩu Seller)
2. Invoice, Packing List đều được phát hành bởi công ty A là Seller
3. Tại ô số 1 của FORM E thể hiện người xuất khẩu (Exporter) là công ty B.

4. Ô số 7 thể hiện: Manufacturer: Công ty A
Như vậy chứng từ thể hiện công ty C mua trực tiếp từ nhà sản xuất, xuất khẩu là công ty A, nhưng người đứng trên ô số 1 FORM E lại thể hiện là công ty B.

Trường hợp này cơ quan Hải quan nghi ngờ đây là C/O FORM E ủy quyền và C/O FORM E không được chấp nhận. Tham khảo công văn 113 và công văn 1424 bên trên.

Tuy nhiên, với trường hợp 2 bên China, doanh nghiệp cần đọc kỹ thêm Thông tư 12/2019/TT-BCT cập nhật về vấn đề này. Trong trường hợp doanh nghiệp có kiến nghị, có thể cơ quan hải quan sẽ yêu cầu giải trình mối quan hệ A/B hoặc đi xác minh c/o.

Việc kiểm tra kỹ tiêu chí của C/O là vô cùng quan trọng, và hạn chế phát sinh chi phí không đáng có khi nhập khẩu một lô hàng từ Trung Quốc.

C/O FORM E 3 bên bị nghi ngờ là “Ủy quyền”

1. Công ty C ký hợp đồng với công ty A (nhà máy sản xuất, người xuất khẩu Seller)
2. Invoice, Packing List đều được phát hành bởi công ty A là Seller
3. Tại ô số 1 của FORM E thể hiện người xuất khẩu (Exporter) là công ty B.

4. Ô số 7 thể hiện: Manufacturer: Công ty A
Như vậy chứng từ thể hiện công ty C mua trực tiếp từ nhà sản xuất, xuất khẩu là công ty A, nhưng người đứng trên ô số 1 FORM E lại thể hiện là công ty B.

Trường hợp này cơ quan Hải quan nghi ngờ đây là C/O FORM E ủy quyền và C/O FORM E không được chấp nhận. Tham khảo công văn 113 và công văn 1424 bên trên.

Tuy nhiên, với trường hợp 2 bên China, doanh nghiệp cần đọc kỹ thêm Thông tư 12/2019/TT-BCT cập nhật về vấn đề này. Trong trường hợp doanh nghiệp có kiến nghị, có thể cơ quan hải quan sẽ yêu cầu giải trình mối quan hệ A/B hoặc đi xác minh c/o.

Việc kiểm tra kỹ tiêu chí của C/O là vô cùng quan trọng, và hạn chế phát sinh chi phí không đáng có khi nhập khẩu một lô hàng từ Trung Quốc.

C/O FORM E 3 bên bị nghi ngờ là “Ủy quyền”

  • Công ty C ký hợp đồng với công ty A (nhà máy sản xuất, người xuất khẩu Seller)
  • Invoice, Packing List đều được phát hành bởi công ty A là Seller.
  • Tại ô số 1 của FORM E thể hiện người xuất khẩu (Exporter) là công ty B.
  • Ô số 7 thể hiện: Manufacturer: Công ty A

Như vậy chứng từ thể hiện công ty C mua trực tiếp từ nhà sản xuất, xuất khẩu là công ty A, nhưng người đứng trên ô số 1 FORM E lại thể hiện là công ty B.

Trường hợp này cơ quan Hải quan nghi ngờ đây là C/O FORM E ủy quyền và C/O FORM E không được chấp nhận. Tham khảo công văn 113 và công văn 1424 bên trên.

Tuy nhiên, với trường hợp 2 bên China, doanh nghiệp cần đọc kỹ thêm Thông tư 12/2019/TT-BCT cập nhật về vấn đề này. Trong trường hợp doanh nghiệp có kiến nghị, có thể cơ quan hải quan sẽ yêu cầu giải trình mối quan hệ A/B hoặc đi xác minh c/o.

Việc kiểm tra kỹ tiêu chí của C/O là vô cùng quan trọng, và hạn chế phát sinh chi phí không đáng có khi nhập khẩu một lô hàng từ Trung Quốc.

Quý Doanh nghiệp khi nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc mà chưa có nhiều kinh nghiệm và không biết kiểm tra C/O Form E có hợp lệ hay không để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi theo luật Hải Quan thì Quý Doanh nghiệp có thể liên hệ dịch vụ hải quan của Goldwell Logistics theo Hotline: 0934-171-588 để được cung cấp dịch vụ và kiểm tra C/O Form E trước khi phát hành để tránh sai sót và phát sinh chi phí nhập khẩu.

Địa chỉ: 243 Huỳnh Văn Bánh, Phường 12, Quận Phú Nhuận, TpHCM
Email: sales@goldwell-logistics.com; goldwell@goldwell-logistics.com
Tel/Fax: 028.38422985; 028.38449880
Hotline: 0934-171-588

VẬN CHUYỂN HÀNG ĐI ÚC

Dịch vụ vận chuyển hàng đi Úc từ TP HCM  – Công ty Goldwell Logistics chuyên cung cấp các dịch vụ Vận chuyển bằng đường biểnđường hàng không, cho các loại hàng hóa đi tất cả các thành phố lớn của Úc như Sydney, Melbourne, Fremantle, Adelaide , Brisbane hoặc bất kỳ địa điểm nào tại Úc.

Ngoài ra, Goldwell Logistics còn cung cấp dịch vụ hàng nhập khẩu bằng đường biển, đường hàng không từ Úc về Việt Nam với lịch tàu đa dạng và chi phí cạnh tranh. Nhận và giao hàng tận nơi tới địa chỉ quý khách yêu cầu với giá hợp lý và thời gian nhanh nhất.

Vận chuyển hàng đi úc

Dịch vụ vận chuyển hàng đi Úc từ TP HCM với thời gian nhanh nhất  cho hàng lẻ, hàng nguyên container (LCL, FCL), hàng chuyển phát nhanh.

Dịch vụ vận chuyển hàng đi Úc từ TP HCM

Chúng tôi cam kết giá cước vận chuyển hàng từ Việt Nam đi Úc cạnh tranh với các hình thức đa dạng  :

– Dịch vụ giao nhận tận nơi
– Giao hàng tại sân bay
– Giao hàng tại cảng
– Hỗ trợ làm thủ tục hải quan tại Việt Nam và Úc

Được thành lập và phát triển trong hơn 10 năm, mạng lưới đại lý  hợp tác rộng khắp trên thế giới, là đại lý và đối tác của các hãng tàu lớn uy tín :  MOL, CMA CGM, APL, NYK, Evergreen, OOCL, VIFFAS, “K” Line, Sinokor, HanJin, KMTC, TS LINE. Với số lượng khách hàng tại TPHCM và các tỉnh thành đã và đang sử dụng, chúng tôi tự tin sẽ đáp ứng được tất cả các nhu cầu vận chuyển hàng đi Úc từ TP HCM ngày càng đa dạng của quý khách một cách tốt nhất.

Goldwell Logistics – Hãng tàu vận chuyển hàng hóa cạnh tranh từ TP HCM đi Úc, hãng tàu cung cấp dịch vụ vận tải biển nhanh nhất từ TP HCM đi Úc, Vận chuyển hàng hóa từ TP HCM đi Úc bằng đường hàng không.

Khi sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng đi Úc từ TP HCM của Goldwell Logistics thì bạn sẽ nhận được những ưu đãi gì khác biệt :

  • Chi phí vận chuyển cạnh tranh ưu đãi, giúp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.
  • Luôn đảm bảo lịch tàu ổn định với thời gian ngắn nhất.
  • Thường xuyên cập nhật lịch tàu mới và chính xác nhất.
  • Cam kết hỗ trợ chứng từ nhanh nhất và thuận lợi nhất cho quý khách.
  • Bộ phận chăm sóc khách hàng nhiệt tình với công việc, sẵn sang trả lời và tư vấn những thắc mắc của khách hàng sớm nhất
  • Tình hình hàng hóa sẽ luôn được cập nhật và thông báo tới Quý khách thường xuyên và kịp thời.

Hãy  liên hệ  với công ty Goldwell Logistics để biết thêm thông tin và tư vấn miễn phí về dịch vụ vận chuyển hàng đi Úc từ TP HCM , và các dịch vụ khác.

Những điểm nhấn về thị trường Úc :

  • Vị trí địa lý : Bao quanh bởi Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
  • Diện tích : 7.617.930 kilômét vuông , DT lớn thứ 6 trên thế giới
  • Dân số : 24.394.268[ người , đứng thứ 51 trên thế giới
  • Hành chính :  Úc có sáu bang là—New South Wales (NSW), Queensland (QLD), Nam Úc (SA), Tasmania (TAS), Victoria (VIC) và Tây Úc (WA)—và hai lãnh thổ đại lục— Lãnh thổ Thủ đô Úc (ACT) và Lãnh thổ phương Bắc (NT). TP lớn nhất là Sydney. Thủ Đô là Canberra. Mã Điện Thoại : 61
  • Các cảng biển: Các cảng biển chính của Úc : Sydney, Melbourne, Fremantle, Brisbane, Adelaide

 

Mọi yêu cầu về dịch vụ vận chuyển hàng đi Úc,  vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.

Hãy liên hệ chúng tôi để được tư vấn và báo giá:
Email: sales@goldwell-logistics.com; goldwell@goldwell-logistics.com
Tel/Fax: 028.38422985; 028.38449880
Hotline: 0934-171-588

Dịch Vụ Hải Quan Nhập Khẩu Vải

Khái niệm về Vải

Dịch vụ Hải Quan nhập khẩu Vải – Vải là một loại vật liệu linh hoạt bao gồm một mạng lưới các sợi tự nhiên hoặc nhân tạo thường được gọi là sợi chỉ. Sợi chỉ được sản xuất từ sợi lensợi thôlanhcotton, hoặc vật liệu khác bằng một bánh xe quay tròn để sản xuất ra sợi dài hơn và lớn hơn.[1] Vải được dệtđan, ghép nút (knotting), hoặc nắn các sợi với nhau (kết lại, nỉ).

Thủ tục Hải Quan nhập khẩu VẢI

Để nhập khẩu “VẢI” cần có những hồ sơ thủ tục như sau:

  • Hợp đồng ngoại thương / Sales Contract / P.O
  • Hóa đơn thương mại / Commercial invoice
  • Bảng kê chi tiết đóng gói hàng hóa / Packing List
  • Vận tải đơn / Bill of Lading

=> Như vậy, xét về thủ tục nhập khẩu VẢI cũng không quá phức tạp, chỉ cần cung cấp những hồ sơ như trên là được.

Quy Trình Thủ Tục Thông Quan Hàng VẢI

Quy trình thông quan mặt hàng VẢI gồm những trình tự sau:

  • Đăng ký hồ sơ hải quan
  • Kiểm tra thực tế hàng hóa (nếu có)
  • Thông quan hàng hóa

Thời Gian Thủ Tục Thông Quan Mặt Hàng VẢI

Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực dịch vụ hải quan và giao nhận hàng hóa của Goldwell Logistics, Thủ tục thông quan hàng hóa “VẢI” chỉ mất trong vòng 1-2 ngày làm việc (kể cả ngày ký hồ sơ). => như vậy, xét về thời gian thông quan hàng hóa là rất nhanh và tiết kiệm được nhiều chi phí thông quan cho doanh nghiệp. Tránh đươc phát sinh phí lưu cont, lưu bãi không cần thiết.

Tại Sao Chọn Dịch Vụ Thủ Tục Nhập Khẩu “VẢI” của Goldwell Logistics?

✅Goldwell Logistics với nhiều năm kinh nghiệp trong dịch vụ Hải Quan nhập khẩu VẢI

✅Giá dịch vụ rẻ, thông quan nhanh, không phát sinh chi phí lưu cont, lưu bãi không cần thiết

✅Kiểm tra bộ hồ sơ kỹ càng trước khi thông quan hàng hóa

✅Nhiệt tình, cập nhật thông tin tình trạng lô hàng đầy đủ

✅Giao nhận hàng VẢI trọn gói theo yêu cầu

✅Thủ tục nhập khẩu VẢI đối với chúng tôi là đơn giản, nhưng không bao giờ chủ quan.

✅Thông quan nhanh nhất có thể => vì chúng tôi hiểu được thời gian là “vàng”.

 

Hãy liên hệ chúng tôi để được tư vấn và báo giá:
Email: sales@goldwell-logistics.com; goldwell@goldwell-logistics.com
Tel/Fax: 028.38422985; 028.38449880
Hotline: 0934-171-588

Dịch Vụ Hải Quan Nhập Khẩu Nồi Cơm Điện

Nồi Cơm Điện là gì?

Thủ Tục Nhập Khẩu Nồi Cơm Điện – Nồi cơm điện là một thiết bị gia dụng tự động được thiết kế để nấu cơm bằng cách hấp hơi gạo. Nó có một nguồn nhiệt, một nồi nấu, và một thiết bị cảm ứng nhiệt. Thiết bị cảm ứng này đo nhiệt độ của nồi nấu và kiểm soát nhiệt lượng. Nồi cơm điện phức tạp có thể có nhiều cảm biến hơn và các thành phần khác, và có thể nấu đa chức năng.

Thủ tục nhập khẩu Nồi Cơm Điện

Để nhập khẩu “Nồi Cơm Điện” cần có những hồ sơ thủ tục như sau:

  • Hợp đồng ngoại thương / Sales Contract / P.O
  • Hóa đơn thương mại / Commercial invoice
  • Bảng kê chi tiết đóng gói hàng hóa / Packing List
  • Vận tải đơn / Bill of Lading
  • Catalogue, Thông số kỹ thuật

=> Như vậy, xét về thủ tục nhập khẩu Nồi Cơm Điện cũng không quá phức tạp, chỉ cần cung cấp những hồ sơ như trên là được.

Quy Trình Thủ Tục Thông Quan Hàng Nồi Cơm Điện

Quy trình thông quan mặt hàng Nồi Cơm Điện gồm những trình tự sau:

  • Đăng ký hồ sơ hải quan
  • Kiểm tra thực tế hàng hóa (nếu có)
  • Kiểm tra hợp quy/hợp chuẩn
  • Thông quan hàng hóa

Thuế Nhập Khẩu Nồi Cơm Điện

  • Tấm pin năng lượng mặt trời có mã hs code: 85166010
  • Thuế nhập khẩu: 20%
  • Thuế GTGT: 10%

Thời Gian Thủ Tục Thông Quan Hàng Nồi Cơm Điện

Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực dịch vụ hải quan và giao nhận hàng hóa của Goldwell Logistics, Thủ tục thông quan hàng hóa “NỒI CƠM ĐIỆN” chỉ mất trong vòng 1-3 ngày làm việc (kể cả ngày ký hồ sơ). => như vậy, xét về thời gian thông quan hàng hóa là rất nhanh và tiết kiệm được nhiều chi phí thông quan cho doanh nghiệp. Tránh đươc phát sinh phí lưu cont, lưu bãi không cần thiết.

Tại Sao Chọn Dịch Vụ Thủ Tục Nhập Khẩu Nồi Cơm Điện của Goldwell Logistics?

  • Goldwell Logistics với nhiều năm kinh nghiệp trong dịch vụ thủ tục nhập khẩu Nồi Cơm Điện
  • Giá dịch vụ rẻ, thông quan nhanh, không phát sinh chi phí lưu cont, lưu bãi không cần thiết
  • Thời gian kiểm định và nhận chứng hợp quy hợp chuẩn nhanh
  • Kiểm tra bộ hồ sơ kỹ càng trước khi thông quan hàng hóa
  • Nhiệt tình, cập nhật thông tin tình trạng lô hàng đầy đủ
  • Giao nhận hàng Nồi Cơm Điện trọn gói theo yêu cầu
  • Thủ tục nhập khẩu Nồi Cơm Điện đối với chúng tôi là đơn giản, nhưng không bao giờ chủ quan.
  • Thông quan nhanh nhất có thể => vì chúng tôi hiểu được thời gian là vốn quý.

 

Hãy liên hệ chúng tôi để được tư vấn và báo giá:
Email: sales@goldwell-logistics.com; goldwell@goldwell-logistics.com
Tel/Fax: 028.38422985; 028.38449880
Hotline: 0934-171-588

Dịch Vụ Hải Quan Nhập Khẩu Thang Máy

Thang Máy là gì?

Thủ Tục Nhập Khẩu Thang Máy – Thang máy là một thiết bị vận tải chạy theo chiều đứng để vận chuyển người, hàng hoá giữa các tầng của một con tàu, công trình xây dựng hoặc cấu trúc khác. Có nhiều loại thang máy như: thang máy nâng hàng, thang máy gia đình, thang máy tải khách, thang máy gia đình, thang máy tải giường bệnh, thang máy tải hàng, thang tải thực phẩm… Thang máy thường được trang bị động cơ điện tạo lực kéo dây cáp và hệ thống đối trọng như cần trục, hoặc máy bơm chất lỏng thủy lực để nâng cao một piston hình trụ.

nhập khẩu thang máy

 

Thủ Tục Nhập Khẩu Thang Máy

Để nhập khẩu “Thang Máy” cần cố những hồ sơ thủ tục như sau:

  • Hợp đồng ngoại thương / Sales Contract / P.O
  • Hóa đơn thương mại / Commercial invoice
  • Bảng kê chi tiết đóng gói hàng hóa / Packing List
  • Vận tải đơn / Bill of Lading
  • Kết quả kiểm định / Test Report
  • Catalogue, Thông số kỹ thuật

=> Như vậy, xét về thủ tục nhập khẩu Thang Máy cũng không quá phức tạp, chỉ cần cung cấp những hồ sơ như trên là được.

Quy Trình Thủ Tục Thông Quan Hàng Thang Máy

Quy trình thông quan mặt hàng thang máy gồm những trình tự sau:

  • Đăng ký hồ sơ hải quan
  • Kiểm tra thực tế hàng hóa (nếu có)
  • Kiểm tra an toàn lao động và giám định đồng bộ (vì đa phần là hàng tháo rời đồng bộ)
  • Thông quan hàng hóa

Thuế Nhập Khẩu Thang Máy

  • Tấm pin năng lượng mặt trời có mã hs code: 8281031
  • Thuế nhập khẩu: 10%
  • Thuế GTGT: 10%

Thời Gian Thủ Tục Thông Quan Hàng Thang Máy

Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực dịch vụ hải quan và giao nhận hàng hóa của Goldwell Logistics, Thủ tục thông quan hàng hóa Thang Máy chỉ mất trong vòng 1-3 ngày làm việc (kể cả ngày ký hồ sơ). => như vậy, xét về thời gian thông quan hàng hóa là rất nhanh và tiết kiệm được nhiều chi phí thông quan cho doanh nghiệp. Tránh đươc phát sinh phí lưu cont, lưu bãi không cần thiết.

Tại Sao Chọn Dịch Vụ Thủ Tục Nhập Khẩu Thang Máy của Goldwell Logistics?

  • Goldwell Logistics với nhiều năm kinh nghiệp trong dịch vụ thủ tục nhập khẩu Thang Máy
  • Giá dịch vụ rẻ, thông quan nhanh, không phát sinh chi phí lưu cont, lưu bãi không cần thiết
  • Thời gian kiểm định và nhận chứng thư kiểm định nhanh
  • Kiểm tra bộ hồ sơ kỹ càng trước khi thông quan hàng hóa
  • Nhiệt tình, cập nhật thông tin tình trạng lô hàng đầy đủ
  • Giao nhận hàng Thang Máy trọn gói theo yêu cầu
  • Thủ tục nhập khẩu Thang Máy đối với chúng tôi là đơn giản, nhưng không bao giờ chủ quan.
  • Thông quan nhanh nhất có thể => vì chúng tôi hiểu được thời gian là vốn quý.

 

Hãy liên hệ chúng tôi để được tư vấn và báo giá:
Email: sales@goldwell-logistics.com; goldwell@goldwell-logistics.com
Tel/Fax: 028.38422985; 028.38449880
Hotline: 0934-171-588

Thủ Tục Nhập Khẩu Tấm Pin Năng Lượng Mặt Trời

Tấm Pin Năng Lượng Mặt Trời Là Gì?

Thủ Tục Nhập Khẩu Tấm Pin Năng Lượng Mặt Trời – Tấm pin năng lượng mặt trời là vật liệu đặc biệt có khả năng chuyển đổi quang năng của ánh sáng mặt trời thành điện năng được lắp trong “hệ thống điện mặt trời“. Cũng như thủy điện thì tạo ra điện từ nước, nhiệt điện tạo ra điện từ than… còn pin năng lượng mặt trời thì tạo ra nguồn điện từ ánh sáng của mặt trời.

Thủ Tục Nhập Khẩu Tấm Pin Năng Lượng Mặt Trời

Để nhập khẩu “Tấm Pin Năng Lượng Mặt Trời” cần cố những hồ sơ thủ tục như sau:

  • Hợp đồng ngoại thương / Sales Contract / P.O
  • Hóa đơn thương mại / Commercial invoice
  • Bảng kê chi tiết đóng gói hàng hóa / Packing List
  • Vận tải đơn / Bill of Lading

=> Như vậy, xét về thủ tục nhập khẩu tấm pin năng lượng mặt trời cũng không quá phức tạp, chỉ cần cung cấp những hồ sơ như trên là được.

Thuế Nhập Khẩu Tấm Pin Năng Lượng Mặt Trời

  • Tấm pin năng lượng mặt trời có mã hs code: 85414022
  • Thuế nhập khẩu: 0%
  • Thuế GTGT: 10%

Thời Gian Thủ Tục Thông Quan Tấm Pin Năng Lượng Mặt Trời

Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực dịch vụ hải quan và giao nhận hàng hóa của Goldwell Logistics, Thủ tục thông quan nhập khẩu tấm pin năng lượng mặt trời chỉ mất trong vòng 1-2 ngày làm việc (kể cả ngày ký hồ sơ). => như vậy, xét về thời gian thông quan hàng hóa là rất nhanh và tiết kiệm được nhiều chi phí thông quan cho doanh nghiệp. Tránh đươc phát sinh phí lưu cont, lưu bãi không cần thiết.

Tại Sao Chọn Dịch Vụ Thủ Tục Nhập Khẩu Tấm Pin Năng Lượng Mặt Trời của Goldwell Logistics?

  • Goldwell Logistics với nhiều năm kinh nghiệp trong dịch vụ thủ tục nhập khẩu tấm pin năng lượng mặt trời
  • Giá dịch vụ rẻ, thông quan nhanh, không phát sinh chi phí lưu cont, lưu bãi không cần thiết
  • Kiểm tra bộ hồ sơ kỹ càng trước khi thông quan hàng hóa
  • Nhiệt tình, cập nhật thông tin tình trạng lô hàng đầy đủ
  • Giao nhận hàng trọn gói theo yêu cầu
  • Thủ tục nhập khẩu tấm pin năng lượng mặt trời đối với chúng tôi là đơn giản, nhưng không bao giờ chủ quan.
  • Thông quan nhanh nhất có thể => vì chúng tôi hiểu được thời gian là vốn quý.

 

Hãy liên hệ chúng tôi để được tư vấn và báo giá:
Email: sales@goldwell-logistics.com; goldwell@goldwell-logistics.com
Tel/Fax: 028.38422985; 028.38449880
Hotline: 0934-171-588

Dịch Vụ Thủ Tục Hải Quan Nhập Khẩu Hạt Điều

Dịch vụ thủ tục hải quan nhập khẩu hạt điều  – Hạt điều là loại hạt được sử dụng rất phổ biến tại Việt Nam. Do tính chất ngon béo và giàu dinh dưỡng của hạt điều, do vậy hạt điều là thực phẩm rất được ưa chuộng của nhiều người, và nó thường được dùng để chế biến các món ăn ngon và sang trọng.

Việt Nam là một trong những nước sản suất nhiều hạt điều trên thế giới, nhưng hiện nay lượng cung hạt điều trong nước không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, do đa phần là xuất khẩu dạng thô.

Dịch vụ hải quan nhập khẩu hạt điều
Dịch vụ hải quan nhập khẩu hạt điều

Quy Trình và Thủ Tục Nhập Khẩu Hạt Điều

Về Quy Trình Nhập Khẩu:

Nhập khẩu hạt điều cần theo một quy trình như sau: 

  • Chuẩn bị hồ sơ hải quan, và đăng ký hải quan
  • Đăn ký và lấy mẫu kiểm dịch thực vật, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm
  • Thông quan
  • Thời gian thông quan: 2 ngày làm việc

Về Thủ Tục Hồ Sơ:

Để nhập khẩu hạt điều cần chuẩn bị bộ hồ sơ như sau:

  • Sales contract / Hợp đồng ngoại thương
  • Commercial invoice / Hóa đơn thương mại
  • Packing list / Bảng kê đóng gói chi tiết
  • Bill Of Lading / Vận tải đơn đường biển
  • Phytosanitary / Chứng nhận kiểm dịch thực vật của nước ngoài cấp (bản gốc).

Mã HS Code Hạt Điều Nhập Khẩu

Căn cứ vào Biểu Thuế xuất nhập nhập khẩu ưu đãi 2016 ban hành theo Nghị định 122/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016 của Bộ Tài chính có hiệu lực kể từ ngày 01/09/2016, mặt hàng công ty mô tả có thể được phân loại như sau:
+ 0801.31.00: Hạt điều chưa bóc vỏ
+ 0801.32.00: Hạt điều bóc vỏ

Tại Sao Chọn Sử Dụng Dịch Vụ Hải Quan Nhập Khẩu Hạt Điều Của Goldwell Logistics?

  • Kinh nghiệm lâu năm trong dịch vụ thông quan nhập khẩu hạt điều
  • Giá cả cạnh tranh, phục vụ nhiệt tình
  • Thời gian thông quan nhanh, tiết kiệm chi phí lưu cont, lưu bãi
  • Dịch vụ chất lượng và có trách nhiệm cụ thể
  • Dịch vụ hải quan kết hợp với dịch vụ kéo cont giá rẻ
  • Tư vấn tất cả thủ tục liên quan và thuế nhập khẩu hoàn toàn miễn phí
  • Đội ngũ nhân viên giao nhận và chứng từ năng động, luôn cập nhật tình trạng hồ sơ lô hàng mọi lúc.
  • Luôn thấu hiểu những gì khách hàng đang cần.

 

Hãy liên hệ chúng tôi để được tư vấn và báo giá:
Tel/Fax: 028.38422985; 028.38449880
Email: sales@goldwell-logistics.com; goldwell@goldwell-logistics.com
Hotline: 0934-171-588